Phần 1: OXIT

Phần bài khó: Khi oxit axit phản ứng với kiềm sản phẩm là muối axit hay muối gì? Nhấn vào đây để xem hướng dẫn và bí quyết giúp các bạn dễ ghi nhớ + làm bài tập

Quảng Cáo

Định nghĩa: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.

Phân loại oxit: Có 4 loại:

Quảng Cáo

Oxit bazơ Oxit axit Oxit lưỡng tính Oxit trung tính

Oxit axit: Thường là oxit của phi kim, phản ứng với nước tạo ra axit:

Quảng Cáo

CO2 + H2O → axit cacbonic H2CO3 SO2 + H2O → axit sunfurơ H2SO3 P2O5 + H2O → axit photphoric H3PO4

Oxit bazơ: Là oxit của kim loại, phản ứng với nước tạo ra bazơ:

K2O + H2O → bazơ kali hiđroxit KOH. MgO + H2O → bazơ magie hiđroxit Mg(OH)2. ZnO + H2O → bazơ kẽm hiđroxit Zn(OH)2.

Oxit lưỡng tính: Là những oxit khi tác dụng với dung dịch bazơ, và khi tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

Al2O3 ZnO

Oxit trung tính: Còn được gọi là oxit không tạo muối, là những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.

CO NO

Cách gọi tên: Tên nguyên tố + oxit:

K2O: Kali oxit. MgO: Magie oxit.

Tiền tố: Mono: 1 | Đi: 2 | Tri: 3 | Tetra: 4 | Penta: 5.

+ Nếu kim loại có nhiều hoá trị:

Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit

FeO: Sắt (II) oxit | Fe2O3: Sắt (III) oxit. CuO: Đồng (II) oxit | Cu2O: Đồng (I) oxit.

Tên oxit axit: Tên phi kim (+ tiền tố chỉ số nguyên tử) + oxit (+ tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)

SO2: Lưu huỳnh đioxit. CO2: Cacbon đioxit | CO2: Cacbon mono oxit | N2O3: Đinitơ trioxit | N2O5: Đinitơ pentaoxit

Oxit axit ngoài cách gọi tên như trên còn có cách gọi khác là: anhidric của axit tương ứng:

SO2: anhidric sunfurơ – H2SO3: axit sunfurơ SO2: anhidric sunfuric – H2SO4: axit sunfuric

Các bạn chú ý ký hiệu màu xanh (bazơ), màu đỏ (axit), xanh với đỏ sẽ phản ứng với nhau.

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT BAZƠ

1

Tác dụng với nước tạo thành bazơ:

CaO(r) + H2O → Ca(OH)2 (dd) BaO(r) + H2O → Ba(OH)2 (dd)

2

Tác dụng với oxit axit tạo thành muối:

BaO(r) + CO2 (k) → BaCO3(r)

3

Tác dụng với axit tạo thành muối và nước:

CuO(r) + 2HCl(dd) → CuCl2(dd) + H2O (lỏng)

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT AXIT

1

Tác dụng với nước tạo thành axit:

P2O5(r) + 3H2O(lỏng) → 2H3PO4 (dung dịch)

2

Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối:

BaO(r) + CO2 (k) → BaCO3(r)

3

Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước:

WEBSITE UY TÍN ĐẶT CƯỢC WORLD QATAR 2022

CO2(k) + Ca(OH)2(dd) → CaCO3(r) + H2O (lỏng)

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *